您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2
NEWS2025-02-25 00:40:32【Công nghệ】8人已围观
简介 Pha lê - 21/02/2025 18:14 Máy tính dự đoán lịch âm 2023lịch âm 2023、、
很赞哦!(87616)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
- Cô dâu kém 19 tuổi gợi cảm chụp ảnh cưới với NSND Trung Hiếu
- Hot girl Sam bị đồn phim giả tình thật với Trường Giang giờ ra sao?
- Lòng tốt hiếm có của ông Nho và nhóm Bác Ái
- Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
- Sao Việt ngày 17/2: Huyền My thân thiết nhất với Mai Phương Thúy
- 6 cặp đôi nổi tiếng 'gương vỡ lại lành' đình đám nhất thế giới
- Chùm ảnh hài hước 'Ông bố vĩ đại nhất thế giới'
- Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2
- Diễn viên 'Ghét thì yêu thôi' khoe biệt thự như khách sạn 5 sao đón Tết
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
Khảo sát cho thấy các ngành kỹ thuật cho ra lò nhiều triệu phú nhất, tiếp sau đó là Thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Kinh tế và Luật. Bản đánh giá này được thực hiện bởi tạp chí quản lý tài sản SPEAR và công ty tư vấn WealthInsight, trong đó khảo sát khoảng 70.000 triệu phú trên khắp thế giới (những người có tài sản từ 1 triệu đô trở lên, bao gồm cả nhà ở).
Tuy nhiên, kết quả khảo sát có gây hiểu nhầm đôi chỗ bởi vì nhiều triệu phú học ngành kỹ thuật kiếm được tiền nhờ làm kinh doanh. “Thú vị là một số tấm bằng bị vứt xó ngay sau khi tốt nghiệp. Ví dụ như hầu hết triệu phú tốt nghiệp ngành kỹ thuật đều không trở thành kỹ sư, mà làm doanh nhân” – ông Oliver Williams tới từ WealthInsight nhận định. “Cũng tương tự như vậy với hầu hết những người học chính trị và luật. Họ không làm nghề của mình mà hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tài chính”.
Kết quả khảo sát cũng xóa tan huyền thoại về những triệu phú bỏ học như Steve Jobs hay Mark Zuckerberg, bởi chỉ có khoảng 1% triệu phú được khảo sát không có bằng đại học. Điều đó có nghĩa là 99% triệu phú còn lại ít nhất là vẫn cần một tấm bằng.
Không có gì ngạc nhiên khi Harvard và Stanford đứng đầu bảng những ngôi trường sản sinh ra nhiều triệu phú nhất. ĐH California, ĐH Columbia và ĐH Oxford lần lượt nằm trong top 5.
Mỹ là quốc gia có nhiều trường đại học đào tạo ra nhiều triệu phú nhất, với 216 trường trong tổng số 500 trường. Vương quốc Anh xếp thứ 2 với 42 trường, tiếp theo là Canada và Pháp với 27 trường.
Biên tập viên của tạp chí SPEAR – ông Josh Sepro giải thích rằng những trường đào tạo ra nhiều triệu phú nhất thường trang bị cho sinh viên của mình nhiều thứ hơn là những kiến thức học thuật. “Những trường đại học thống trị danh sách này là những trường không chỉ có chất lượng đào tạo mà còn giúp sinh viên thấm nhuần sự tự tin. Họ cũng có mạng lưới cựu sinh viên rất phát triển – những người giúp nâng đỡ các tân cử nhân khi bước chân vào thế giới việc làm”.
Bảng xếp hạng các chuyên ngành và các trường đại học sản sinh ra nhiều triệu phú nhất:
Chuyên ngành Trường 1. Kỹ thuật 1. ĐH Harvard 2. Thạc sĩ Quản trị kinh doanh 2. ĐH Standford 3. Kinh tế 3. ĐH California 4. Luật 4. ĐH Columbia 5. Quản trị kinh doanh 5. ĐH Oxford 6. Thương mại 6. MIT 7. Kế toán 7. ĐH New York 8. Khoa học máy tính 8. ĐH Cambridge 9. Tài chính 9. ĐH Pennsylvania 10. Chính trị 10. ĐH Cornell Nguyễn Thảo(Theo Time)
Học trường nào, ngành gì dễ thành triệu phú nhất?
Sáng 20/1, lễ ăn hỏi của Đàm Thu Trang và Cường Đô La được tổ chức tại một trung tâm tiệc cưới ở Lạng Sơn. Đám hỏi có sự tham gia của hai bên gia đình và đông đảo bạn bè. Trên trang cá nhân, Đàm Thu Trang chia sẻ ảnh trong trang phục cô dâu bên hôn phu kèm chú thích: “Cuối cùng…”. Cường Đô La cũng vừa đăng tải những hình ảnh bên trong buổi lễ ăn hỏi của mình. Anh viết: 'Con cảm ơn bố mẹ và gia đình'. Đàm Thu Trang rạng rỡ bên cạnh bố mẹ chồng. Theo đó, đám cưới của cặp đôi chỉ có sự tham gia của người thân và bạn bè thân thiết. Nhiều đồng nghiệp và bạn bè đã gửi lời chúc trăm năm hạnh phúc đến cô dâu và chú rể. Chia sẻ này nhanh chóng thu hút sự chú ý của cư dân mạng. Rất nhiều người tỏ ra bất ngờ trước thông tin cặp đôi thu hút sự chú ý nhất năm 2018 đã chính thức về một nhà. Cường Đô La và Đàm Thu Trang vướng nghi vấn hẹn hò từ giữa năm 2017. Cuối tháng 9/2017, cả hai đồng loạt chia sẻ trạng thái "đã đính hôn" sau 2 tháng được đồn đoán đang hẹn hò. Dù không xác nhận chính thức nhưng bạn bè hai người nhanh chóng gửi lời chúc mừng, mong có một đám cưới của cặp đôi này. Sau khi chia tay Hà Hồ, Cường Đô La có tìm hiểu một vài bạn gái mới nhưng chỉ đến Đàm Thu Trang, doanh nhân phố núi mới thể hiện nhiều tình cảm, công khai trên cả mạng xã hội. Tháng 10/2018, khi trả lời một người bạn về thời điểm kết hôn, doanh nhân phố núi viết: “Sang năm anh chị gửi thiệp mời cho hai em. Nhớ vào chia vui với anh chị nhé”. T.N
Đàm Thu Trang cười hết cỡ trong sinh nhật do Cường đô la tổ chức
Đàm Thu Trang chia sẻ hình ảnh hạnh phúc trong ngày sinh nhật do bạn trai Cường đô la tổ chức cho cô.
">Cường Đô La và Đàm Thu Trang bất ngờ tổ chức đám hỏi
Lễ khai trương Trung tâm điều hành đô thị thông minh thành phố Sầm Sơn. (Ảnh: dulichsamson) Theo website du lịch Sầm Sơn, tại hội thảo cấp cao Thành phố thông minh Việt Nam 2021, ông Bùi Quốc Đạt - Ủy viên Ban thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố - đại diện cho thành phố Sầm Sơn tham dự. Ông Bùi Quốc Đạt cho biết, dự án xây dựng Đô thị thông minh thành phố Sầm Sơn bắt đầu triển khai từ năm 2019. Trong đó, Trung tâm điều hành đô thị thông minh mới hoạt động từ tháng 4/2021 nhưng đã mang lại nhiều tiện ích quan trọng.
Hiện nay, thành phố có thể quản lý giám sát từ tổng thể đến chi tiết từng tình huống diễn ra trong thực tế ở mọi lĩnh vực đời sống xã hội thông qua dữ liệu thu thập từ hệ thống camera được lắp đặt tại nhiều điểm công cộng, tuyến giao thông, cơ quan, đơn vị, trường học, cụm dân cư. Các camera được kết nối về Trung tâm và được sắp xếp, hiển thị trên nền tảng công nghệ của thành phố.
Ngoài ra, trung tâm còn theo dõi, đánh giá về tình hình kinh tế – xã hội qua các báo cáo số liệu từ các phòng, ban chuyên môn cập nhật thường xuyên trên hệ thống trược trung tâm tổng hợp, hỗ trợ UBND thành phố chỉ đạo kịp thời, chính xác các nhiệm vụ chính trị của thành phố, các hành vi tiêu cực trong hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch, công tác giải phóng mặt bằng… Đây sẽ là đầu mối kết nối doanh nghiệp – chính quyền, hướng tới xây dựng chính quyền phục vụ người dân tốt hơn, hướng tới sự hài lòng của người dân và xây dựng chính quyền số.
Theo ông Bùi Quốc Đạt, thời gian tới, thành phố Sầm Sơn tiếp tục đầu tư công nghệ, hạ tầng đô thị thông minh đi cùng hoặc đi trước xu thế công nghệ thông tin hiện nay. Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ công nghệ thông tin, tiến tới phổ cập toàn dân về công nghệ thông tin, từ đó, nâng cao hiệu quả thực hiện thành phố thông minh. Nâng cao năng lực quản trị của chính quyền, người lãnh đạo phải nhận thức đúng vai trò của công nghệ thông tin, chuyển đổi số và truyền cảm hứng xây dựng đô thị thông minh cho cán bộ cấp dưới và từng người dân.
Hải Lam
">Dấu ấn Trung tâm điều hành đô thị thông minh Sầm Sơn
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Mùa thi mới cận kề, nhưng sự than vãn của không ít trường ĐH ngoài công lập vẫn"âm vang mãi" vì thiếu nguồn tuyển. Bộ GD-ĐT thì khăng khăng nguồn tuyển dư thừa.Thực tế lại không diễn ra như mong đợi, có đến hàng trăm trường không tuyển đủ chỉtiêu mùa tuyển sinh 2012.
Nghịch lí ai cũng hiểu nhà trường không tuyển sinh được thì đồng nghĩa với đóngcửa trường và kéo theo nhiều hệ lụy khác. Bài viết của chúng tôi muốn phân tích kỹhơn về những nguyên nhân khó khăn trong tuyển sinh của các trường ĐH NCL, hy vọng cáctrường tìm được đúng thuốc mà không phải chỉ bằng việc "tranh đấu" tự chủ tuyển sinh.
Ảnh Văn Chung Lỗi từ chính sách
Chính cơ chế tuyển sinh theo Thông tư 57 của Bộ GD-ĐT đã tự nhiên tạo ra sự ưu đãiđối với các trường công lập do chỉ tuyển sinh tính toán dựa theo 2 tiêu chí là diệntích sở hữu/sinh viên và giảng viên cơ hữu/sinh viên.
Thông tư 57 có hiệu lực, các trường NCL đối mặt với khó khăn trong tuyển sinhngay. Nếu so sánh chỉ tiêu tuyển sinh do các trường công lập đăng ký qua các năm dễdàng thấy rằng quy mô trường công lập có sự gia tăng đột biến (Ví dụ: Trường ĐH Nôngnghiệp Hà Nội năm 2011 là 5.000; năm 2012 tăng lên 7.000 và năm 2013 tuyển mới8.000).
Trường ĐH công vốn có lợi thế về diện tích đất đai, biên chế giảng viên, vốn, cótên tuổi từ lâu, có mức học phí thấp, lợi thế về địa lý, ngành đào tạo...nên đã làmcho những trường này càng có ưu thế so với trường ĐH NCL. Thêm vào đó, mấy năm quanhiều địa phương lại không muốn tuyển người tốt nghiệp hệ vừa làm vừa học, nhiềutrường ĐH công hạn chế tuyển hoặc dừng tuyển hệ này và để chuyển sang tạo hệ chínhquy đã làm cho quy mô đào tạo chính quy ở các trường ĐH công tăng lên.
Câu hỏi tại sao các trường ĐH công lập thay đổi "nồi cơm tại chức" sang cái "nồicơm chính quy" to hơn, không nằm ngoài lý do của cơ chế tài chính hết sức lạc hậu củagiáo dục ĐH.
Nguồn tuyển đang cạn dần
Nguyên nhân mà ít người biết đến đó là nguồn tuyển học sinh tốt nghiệp THPT đangcó nguy cơ cạn dần do số học sinh bỏ học và không vào học THPT khá lớn.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, mỗi năm có đến trên dưới 300.000 học sinh không vàohọc trong các trường THPT. Trong số đó, học sinh bỏ học ở THCS lên đến trên 200.000em và số đó hầu như sẽ không có để vào trường ĐH. Vài năm trở lại đây nguồn "cạnkiệt" dẫn đến sự cạnh tranh nguồn tuyển càng gay gắt.
Việc quy hoạch mạng lưới các trường ĐH thiếu khoa học, đôi khi duy ý chí chủ yếutính toán đến sự phân bố các trường theo vị trí địa lý mà không tính đến các ngànhnghề, quy mô đào tạo theo ngành đào tạo trong các cơ sở đó. Điều này dẫn đến sự"khủng hoảng" thừa cung dịch vụ GD ĐH trong cùng một vùng nào đó.
Sự cạnh tranh giữa trường công và trường tư càng gay gắt nếu các trường này đàotạo những ngành giống nhau. Việc để cho nhiều trường ĐH trên một địa bàn đào tạonhững ngành nghề giống nhau cho thấy tư duy quy hoạch có vấn đề cũng như năng lựcquản lý hệ thống quá yếu kém của ngành giáo dục.
Nguy cơ
Ý kiến giải thích việc khó khăn tuyển sinh của các trường ĐH NCL chủ yếu do việcBộ GD-ĐT quy định điểm sàn tuyển sinh cao (ĐH 13 điểm), ít người giải thích nguyênnhân không tuyển được thí sinh do nhiều hạn chế của các trường ĐH NCL.
Điều dễ thấy là hầu hết các trường ĐH NCL mở những ngành đào tạo ít phải đầu tưvốn ban đầu lớn như những lĩnh vực kỹ thuật công nghệ. Hầu hết các trường chỉ chútrọng khâu marketing đầu vào, cố gắng tuyển sinh đầu vào bằng nhiều cách mà lại thiếuđi sự quan tâm đến chất lượng dạy và học sinh viên trong quá trình đào tạo.
Khi chất lượng đào tạo thấp, việc làm trong xã hội thiếu sẽ hình thành ách tắc tạiđầu ra của các trường này và đương nhiên đầu vào sẽ bị cản trở theo nguyên tắc dòngchảy trong đường ống.
Mặt khác, không ít trường coi liên thông và liên kết đào tạo như là một giải phápđể nâng cao thu nhập cho nhà trường, thiếu kiểm soát chất lượng, dẫn đến văn bằng ĐHkhông gắn với giá trị thực của nó và kết quả người sử dụng lao động có khuynh hướngtừ chối sinh viên tốt nghiệp ở không ít trường ĐH NCL....
Một số trường ĐH NCL đã quên mất rằng ngày nay thí sinh đã có sự lựa chọn và phânbiệt đâu thật đâu giả, đâu tốt đâu xấu để vào học. Nếu cứ giữ mãi các mô hình tuyểnsinh, tổ chức đào tạo và quản trị ĐH truyền thống thì tình hình của không ít trườngsẽ trở nên rất có nguy cơ.
Làm gì để cứu và tự cứu ĐH NCL
Những giải pháp gây tranh cãi về "5 bỏ" hay "ngưỡng tối thiểu" nếu thi riêng thựcchất đang nhấn mạnh các yếu tố đầu vào là cách tiếp cận hết sức lạc hậu và phiếndiện. Bộ GDĐT không nên có giải pháp "hà hơi tiếp sức" ở đầu vào không phải lối đểkéo dài thời gian sống của một số trường ĐH NCL yếu kém mà cần có giải pháp căn cơmang tính chiến lược hơn mà nhiều chuyên gia đã từng khuyến cáo.
Trước mắt cần ban hành các tiêu chí để phân tầng GD ĐH theo sứ mệnh, mục tiêu,quản trị, năng lực đào tạo...để có cơ chế tuyển sinh phù hợp. Khi ấy không thể mangcái điểm sàn của Bộ úp chung cho mọi trường. Cần điều chỉnh mạnh lưới cơ sở giáo dụcĐH gắn với quy hoạch ngành và quy mô đào tạo.
Sớm bỏ việc tổ chức thi 3 chung như những năm qua, chuẩn bị ngân hàng đề thi đủlớn (để đảm bảo chuẩn mực chung) và cung cấp cho các trường. Khi ấy các trường ĐH cóthể tự chủ tuyển sinh với những hình thức khác nhau, nội dung khác nhau, thời gian vàsố đợt thi khác nhau, điểm chuẩn khác nhau...
Về phía các trường ĐH NCL, cần tập trung nâng cao chất lượng, đổi mới công tácquản trị ĐH, đổi mới và đa dạng hóa chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy...
Như vậy, giải pháp tuyển sinh sẽ không bó hẹp trong phạm trù thi tuyển sinh. Nhưai đó nói "đổi mới thi kiểm tra đánh giá là khâu đột phá" có lẽ cần tư duy lại để cócái nhìn hệ thống, toàn diện hơn.
Giải pháp để tuyển sinh được hay không sẽ không nằm ngoài vấn đề phải trả lời làtrường ĐH tồn tại là vì ai? Nếu đào tạo không chú trọng chất lượng, mải mê với sốlượng, không quan tâm đến lợi ích người học, chỉ chú trọng lợi ích của nhà đầu tư vàthiếu trách nhiệm giải trình xã hội tất yếu sẽ dẫn đến sự mất đoàn kết, giải thể vàphá sản.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Đại học công phản pháo kiến nghị '5 bỏ'">Tại sao đại học tư luôn đói?
Mới đây, nghệ sĩ Việt Hương livestream trò chuyện với khán giả hơn 1 giờ đồng hồ. Đáng lưu ý, đây là lần đầu tiên chồng cô - nhạc sĩ Hoài Phương - góp mặt, cùng nhau nhắc về hành trình 2 năm yêu nhau và 15 năm kết hôn.
Ăn cơm hộp, trúng... 'bùa yêu'
Việt Hương kể, cô gặp ông xã lần đầu trong chuyến lưu diễn ở Mỹ năm 2005. Cả hai đều không biết người còn lại là ai. Khi ấy, Việt Hương đại diện cho thầy (nghệ sĩ Minh Nhí - pv) đến diễn còn Hoài Phương là thành viên của một ban nhạc.
Khi gần tới tiết mục của mình, Việt Hương chuẩn bị lên sân khấu thì phát hiện micro bị hư. Lúc đó, Hoài Phương vừa diễn xong nên bước vào hậu trường và đụng mặt cô. Danh hài bị ấn tượng bởi người đàn ông tóc dài, da đen, mắt to nên tưởng lầm anh là người Philipphines. Vì thế, cô bước đến hỏi mượn micro bằng tiếng Anh.
Vợ chồng Việt Hương đối lập nhau về nhiều thứ. Khi trở vào hậu trường, Việt Hương bị người đàn ông lạ chê: "Em nói tiếng Anh dở thật" khiến cô tự ái bỏ về.
Sau lần đầu tiên không mấy suôn sẻ đó, Việt Hương gặp lại Hoài Phương trong một show diễn. Vì Hoài Phương đi trễ nên mọi người đều đã ăn xong. Việt Hương thấy vậy nên chia nửa hộp cơm của mình cho anh.
"Tôi hay ghẹo là chắc ăn nửa hộp cơm trúng 'ngải' mà yêu tôi luôn từ đó", Việt Hương cười lớn.
Mãi sau này, Hoài Phương mới chịu nói thật rằng anh đã ấn tượng Việt Hương ngay từ lần gặp đầu tiên. Khi xem Việt Hương diễn, anh khen thầm cách cô diễn hình thể quá tốt.
Từng đổ vỡ hôn nhân nên Việt Hương không khỏi dè chừng. Nhưng càng tìm hiểu, cô càng thấy Hoài Phương có tất cả những điểm tốt ở người bạn đời mình mong đợi. Ngay lần thứ hai đi ăn cùng nhau, Hoài Phương gọi phở gà cho cô, không quên dặn người phục vụ không cho da gà và thêm đĩa giá. Một chi tiết nhỏ nhưng Việt Hương biết anh là người tỉ mỉ, chu đáo.
Cô kể: "Tôi rất thích tóc tém nhưng vì quay hình làm giám khảo nên phải bới tóc lên cho già dặn hơn. Bình thường có cơ hội là tôi cắt ngay. Trong khi đó, anh Phương lại thích tóc dài. Chúng tôi một người Bắc, một người Nam, một người hài, một người hát nhạc hơi thính phòng, một người trắng, một người đen... Đối lập như thế nhưng chẳng hiểu sao thành một cặp được nữa".
Tiếng đàn bầu lúc 3 giờ sáng
Sau 2 năm yêu nhau, cả hai kết hôn năm 2007. Việt Hương cho rằng 15 năm sống cùng nhau không dài nhưng cũng không ngắn. Hoài Phương "thích tất cả mọi thứ" ở vợ còn với Việt Hương là sự nể phục, tôn trọng lẫn nhau.
Việt Hương là nghệ sĩ quyền lực trong showbiz nhưng về nhà, cô chỉ là người mẹ, người vợ bình thường. Hoài Phương từng giảng dạy ở trường đại học Snow, bang Utah nên chính phong thái, kiến thức của anh là điều Việt Hương nể nhất.
"Có thể vì anh Phương học cao nên cách anh nói chuyện, thậm chí giáo huấn tôi rất nhẹ nhàng, văn minh. Anh nói rất dễ chịu như một người thầy, giúp tôi hiểu được vấn đề", Việt Hương không ngại ca ngợi chồng.
Cả hai cũng đều giữ sự tôn trọng, chừng mực với nhau. Việt Hương làm gì, kể cả việc kinh doanh của công ty riêng, đều hỏi ý chồng. Nếu Hoài Phương đồng ý thì cô mới làm. Và khi đó, cô sẽ được ông xã hỗ trợ hết mình. Ngược lại, Hoài Phương làm gì cũng hỏi ý kiến vợ.
Cũng theo Việt Hương, dù cô ra ngoài đi làm có ghê gớm thế nào nhưng về nhà, cô là người mẹ, người vợ bình thường như bao người. Cả hai phân biệt rất rõ giữa công việc và cuộc sống.
Những điều Hoài Phương dành cho Việt Hương nổi tiếng đến các nghệ sĩ đồng nghiệp đều biết. Ở nhà không có người giúp việc nên Việt Hương làm gì thì anh cũng làm nấy như nấu ăn, rửa chén, dọn dẹp... Anh chăm con từng miếng ăn giấc ngủ, cho con đi học, đưa con đi chơi để vợ yên tâm bay show khắp nơi, có khi đi cả tháng. Khi Việt Hương đi ghi hình gameshow, Hoài Phương luôn đến sớm mang theo đồ ăn thức uống cho cô.
Mái ấm hạnh phúc của Việt Hương. "Tất cả những gì chồng dành cho mình, tôi đều cho anh ấy lại giống như vậy. Bạn phải trân trọng mọi thứ nhận được từ người bạn đời thì mới được anh ấy yêu thương. Mỗi lần về Việt Nam, tôi đều nấu nướng đầy đủ tất cả món ăn mà hai cha con thích. Từ thịt kho, cá kho, bò hầm... tôi làm hết, bỏ hộp, ghi chú cẩn thận rồi để vào từng ngăn một.
Tôi cũng phải dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, xếp quần áo đầy đủ rồi mới dám đi, giống như một con ở vậy đó. Căn nhà có 5 phòng một tay tôi lau chùi sạch bóng", Việt Hương chia sẻ.
Kể về một kỷ niệm đáng nhớ với chồng, Việt Hương chậm rãi cho biết: "Đó là một đêm lạnh lẽo, khoảng 3 giờ sáng, ảnh gọi tôi dậy, bảo tặng tôi một món quà. Tôi còn tưởng tặng gì thì ảnh lôi đàn bầu ra đánh. Mẹ tôi mới mất không lâu, gia cảnh neo đơn lại đang ở xứ lạ quê người. Tự nhiên ảnh chơi đàn bầu. Đánh được nửa bài tôi bật khóc...".
Gia Bảo
Chuyện chưa kể về hai 'người tình' đặc biệt của Việt Hương, Việt Trinh
Thành công trong nghề nghiệp của hai nghệ sĩ Việt Hương, Việt Trinh có phần đóng góp không nhỏ của hai "người tình" đặc biệt ngoài đời.
">Việt Hương lần đầu tiết lộ hôn nhân 15 năm với nhạc sĩ Hoài Phương
Max Lytvyn và Alex Shevchenko - 2 đồng sáng lập Grammarly. Ảnh: Grammarly
Công ty có trụ sở tại San Francisco đã được thành lập hơn một thập kỷ trước với tên đăng ký là Sentenceworks (sau này đổi thành Grammarly), cung cấp công cụ hỗ trợ sửa lỗi sai về chính tả và ngữ pháp cho người học. Từ mục tiêu đầu tiên là hỗ trợ học tập, Grammarly đã dần phát triển công cụ kiểm tra ngữ pháp dựa trên trí thông mình nhân tạo, có thể dễ dàng sử dụng để loại bỏ các lỗi trong email, tài liệu và hơn thế nữa. Công ty cũng đã phát hành các sản phẩm phụ như Grammarly for Business, một phiên bản của trình kiểm tra ngữ pháp để sử dụng trong doanh nghiệp, với khách hàng là những công ty có tên tuổi như Zoom, Cisco, Dell và Expedia.
Sản phẩm chủ chốt của Grammary đang ngày càng trở nên phổ biến kể từ khi mô hình freemium (kết hợp cả dịch vụ miễn phí và tính phí) kể từ năm 2015, với tùy chọn mua các phiên bản nâng cấp có giá từ 12 USD đến 30 USD một tháng.
“Đó là một sự thay đổi đáng kể đối với chúng tôi", CEO Brad Hoover của Grammarly cho biết trong một cuộc phỏng vấn năm 2019, đồng thời cho biết phương thức tăng trưởng theo kiểu “truyền miệng” đã thực sự mang tới thành công cho Grammarly. Grammarly khẳng định đã đặt mục tiêu tiếp cận 30 triệu người dùng mỗi ngày thông qua hơn 500.000 ứng dụng và trang web, bao gồm ứng dụng email, trình duyệt web, mạng xã hội và Microsoft Word.
Đây không phải là công ty duy nhất mà Lytvyn và Shevchenko khởi nghiệp cùng nhau. Cả hai cho biết, việc thành lập Grammarly đến từ một ý tưởng kinh doanh mà trước đây cả hai cùng phát triển khi còn học đại học tại Đại học Cơ đốc giáo Quốc tế ở Ukraine, MyDropBox.
“Chúng tôi đã xây dựng một sản phẩm để ngăn chặn tình trạng đạo văn của sinh viên", Lyvtyn viết trong một bài đăng trên blog vào tháng 3. “Điều này khiến chúng tôi đặt ra một câu hỏi nghiêm túc: tại sao mọi người lại chọn cách ăn cắp ý tưởng ngay từ đầu? Có lẽ nào họ cảm thấy khó khăn trong việc truyền đạt ý tưởng bằng chính cách nói của mình?”
Nhiệm vụ của họ nghe có vẻ cao cả, nhưng có một số câu hỏi được đặt ra về động lực kinh doanh ban đầu của Lyvtyn và Shevchenko. Người ta phát hiện ra rằng hai dịch vụ trực tuyến mà họ đã tung ra để giúp các giáo sư kiểm tra bài luận của sinh viên xem có đạo văn không dường như có quan hệ với các trang web chuyên bán các bài tiểu luận cuối kỳ cho sinh viên.
Tại thời điểm đó, Lyvtyn và Shevchenko khẳng định họ đã được thuê để lập trình một trang web cung cấp tài liệu tham khảo, nhưng phủ nhận bất kỳ mối liên hệ nào giữa hai bên. Trong một lần phát biểu công khai, Shevchenko nói nhấn mạnh: “Chúng tôi chưa bao giờ bán bất kỳ loại tài liệu nào được tải lên dịch vụ của mình".
Vụ bê bối dần trở thành một dấu vết gần như bị lãng quên trong hồ sơ của Lytvyn và Shevchenko khi cả hai lần lượt chuyển đến Mỹ và Canada để lấy bằng MBA tại Đại học Vanderbilt và Đại học Toronto. Sau đó, họ hiện thực hóa tầm nhìn của mình về MyDropBox, công ty sau này đã được công ty công nghệ giáo dục Blackboard mua lại. Grammarly hiện có văn phòng tại San Francisco, Vancouver và Kyiv, Ukraine.
Trước vòng huy động vốn gần đây nhất, Grammarly đã nhận được 90 triệu USD từ các nhà đầu tư, dẫn đầu là General Catalyst, IVP và một số nhà đầu tư khác, vào tháng 10/2019, qua đó nâng mức định giá của công ty lên 1 tỷ USD vào tháng 10/2019. Trong một bài đăng trên blog, CEO của Grammarly tiết lộ, Grammarly đã nhận được vốn đầu tư từ các nhà đầu tư mới bao gồm Baillie Gifford và BlackRock vòng gọi vốn mới nhất.
(Theo cafebiz)
Cách một startup huy động được 12,5 triệu USD trong 31 giây
Nền tảng cho mượn NFT trong các game như Axie Infinity đã kiếm được 12,5 triệu USD sau đợt rao bán token kéo dài trong 31 giây.
">Hai đồng sáng lập trở thành tỷ phú nhờ ứng dụng giúp sửa lỗi ngữ pháp